Gà bị tím mồng là bệnh gì? Những loại vi khuẩn nào gây ra bệnh?

gà bị tím mồng là bệnh gì

Gà bị tím mồng là bệnh gì và làm cách nào để chữa trị dứt điểm? Câu hỏi này đã được nhiều sư kê trăn trở khi tham gia bộ môn chọi gà. Thực chất tình trạng này không quá phức tạp như bạn nghĩ và vẫn có hướng khắc phục. Hãy cùng SVW388 khám phá ngay bây giờ. 

Gà bị tím mồng là bệnh gì?

Gà bị tím mồng là bệnh gì? Thật khó để nói chính xác đây là bệnh gì bởi tình trạng này xuất hiện ở nhiều căn bệnh. Tuy nhiên, nếu thấy xuất hiện dấu hiệu trên ở gà thì chứng tỏ sức khỏe của chúng đang có vấn đề. Hãy chữa trị ngay lập tức để tránh gây ra biến chứng sức khỏe ở gà. 

Gà bị tím mồng là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm
Gà bị tím mồng là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm

Thông thường, khi nhắc đến mồng gà bị tím, người ta sẽ nghĩ ngay đến bệnh đầu đen. Tuy nhiên, ở chứng bệnh tụ huyết trùng hoặc cúm gia cầm cũng có thể bắt gặp tình trạng này. Cả 3 căn bệnh đều rất nguy hiểm và khó xác định. Bởi dấu hiệu tím tái mồng gà có thể xuất hiện khi mới phát bệnh hoặc khi bệnh đã biến chứng. 

Vì thế, nếu chỉ dựa vào một dấu hiệu là mồng gà tím thì khó có thể cứu chữa gà kịp thời. Bạn cần xác định thêm những triệu chứng khác hoặc đưa gà chiến đến gặp bác sĩ thú y để được họ tư vấn. Đừng chủ quan, hãy thường xuyên quan sát tình trạng sức khỏe và ngoại hình của gà để biết gà có mắc bệnh hay không. 

Những nguyên nhân thường thấy làm mồng gà tím tái

Như đã đề cặp ở trên, mồng gà tím tái có thể là dấu hiệu của nhiều loại bệnh lạ khác nhau. Nếu đã biết gà bị tím mồng là bệnh gì, vậy thì bạn nên khám phá thêm những nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Đây sẽ là căn cứ để bạn xác định chính xác hiện trạng sức khỏe của chiến kê và đưa ra cách chữa trị phù hợp. 

Dấu hiệu phát sinh từ bệnh tụ huyết trùng

Gà bị tím mồng là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu của bệnh tụ huyết trùng. Đây là căn bệnh thường thấy ở gia cầm, gia súc với dấu hiệu chính là nhiễm trùng máu toàn thân. Khả năng động vật mắc bệnh này tử vong là rất cao vì nó ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn bên trong cơ thể. 

Tên khoa học của căn bệnh này trên gia cầm là Pasteurellosis avium hay Cholera avium. Ngoài ra dân gian còn gọi chứng bệnh này với tên gọi quen thuộc là bệnh toi gà. Bởi chỉ sau một đêm mắc bệnh, gà có thể chết ngay. Mồng gà sẽ bị tím tái trong chốc lát do máu tụ và những con gà khác trong chuồng cũng có khả năng bị lây bệnh. 

Bệnh tụ huyết trùng trên gà do loại vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Những nguyên nhân phát sinh bệnh như: sự thay đổi đột ngột của thời tiết, môi trường sống vệ sinh kém, thức ăn ôi thiu, nấm mốc,… 

Bệnh tụ huyết trùng khiến mồng gà đổi màu nhanh chóng
Bệnh tụ huyết trùng khiến mồng gà đổi màu nhanh chóng

Do các loại ký sinh trùng đường máu

Nếu trong máu của gà có chứa loại bạch cầu đơn bào – Leucocytozoon thì khả năng cao gà sẽ gặp tình trạng mồng bị tím. Leucocytozoon còn là nguyên nhân gây ra hơn 64 loại bệnh khác nhau ở các loài gia cầm. Khi bị nhiễm, gà sẽ ủ bệnh từ 7 đến 12 ngày với các biểu hiện: chán ăn, tiêu chảy, mồng tím tái, sốt cao,…

Leucocytozoon phá hủy các tế bào hồng cầu và bạch cầu làm cho sức đề kháng của gà yếu đi qua từng ngày. Lâu dần dẫn đến tình trạng xuất huyết trong, nhiễm trùng máu và tử vong. 

Dấu hiệu của bệnh đầu đen ở gà

Gà bị tím mồng là bệnh gì? Có thể đây là một trong những biểu hiện của căn bệnh đầu đen ở gà. Nguyên nhân gây ra bệnh là do vi khuẩn Histomonas meleagridis ký sinh trên niêm mạc đại tràng. Chúng hấp thụ các chất dinh dưỡng và khiến cơ thể gà bị suy nhược nghiêm trọng. 

Dấu hiệu của bệnh cầu trùng

Một nguyên nhân thường gặp khác khi mồng gà tím tái đó là bệnh cầu trùng. Bệnh này do đơn bào Kokzidac và vi khuẩn Eimeria gây nên. Vi khuẩn này sinh trưởng và ký sinh trong ruột của gà. Gà khỏe mạnh nếu sống chung với gà mắc bệnh cầu trùng thì sẽ nhanh chóng bị lây bệnh. 

Nguyên nhân gây ra bệnh là do điều kiện chuồng trại không vệ sinh, thức ăn bị nhiễm khuẩn, ô nhiễm,… Ngoài ra cũng có thể do người chăm sóc thường xuyên thả rông gà khiến chúng dễ ăn những loại thức ăn chứa noãn vi khuẩn. 

Một số phương pháp điều trị gà tím mồng

Sau khi biết về những nguyên nhân gây ra tình trạng tím mồng gà, chắc hẳn bạn đã phần nào hình dung về hướng chữa trị. Dưới đây là một vài cách mà chuyên gia đã áp dụng, bạn có thể tham khảo để cải thiện sức khỏe gà:

  • Vệ sinh, sát trùng chuồng trại thường xuyên và tránh ẩm ướt.
  • Môi trường sống của gà phải được đảm bảo, thông thoáng vào mùa mưa, mùa hè và đủ ấm vào mùa đông. 
  • Chế độ dinh dưỡng trong các bữa ăn của gà cần được đảm bảo. 
  • Cho gà ăn những loại thức ăn rõ nguồn gốc, vệ sinh.
  • Nguồn nước sử dụng hằng ngày cần được đảm bảo. Bởi nước là môi trường sống của nhiều loài vi khuẩn gây hại kể trên. 
  • Không nuôi chung gà chọi với các loại gia cầm khác để dễ dàng quản lý. 
  • Bổ sung thêm các loại khoáng và vitamin dành cho gia cầm như: B Complex, Bio Lactomin Men, Antitoxin lỏng,…

Ngoài ra bạn cũng cần thường xuyên cập nhật tình trạng sức khỏe của gà để sớm phát hiện bệnh. 

Chuồng trại nuôi gà cần thông thoáng, khô ráo và được giữ sạch sẽ
Chuồng trại nuôi gà cần thông thoáng, khô ráo và được giữ sạch sẽ

Kết luận

Những thông tin về tình trạng gà bị tím mồng trên đây sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc chăm sóc chiến kê. Hy vọng qua những chia sẻ trên, bạn đã hiểu gà bị tím mồng là bệnh gì và có những cách chữa trị nào. Cùng theo dõi thêm những bài viết khác của chúng tôi để học hỏi bí quyết nuôi gà chọi từ chuyên gia. 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *