Góc hỏi đáp SVW388 – Gà bị phù đầu là bệnh gì?

gà bị phù đầu là bệnh gì

Chào anh em chọi gà, những ngày gần đây cổng thông tin SVW388 nhận được câu hỏi gà bị phù đầu là bệnh gì từ nhiều anh em trong hội. Đây là bài viết giải đáp hỗ trợ mọi người nhận biết bệnh, chữa trị và phòng ngừa bệnh đúng cách, giúp chiến kê của anh em sớm trở lại sàn đấu.

Gà bị phù đầu là bệnh gì – nguyên nhân do đâu?

Gà cưng là chiến hữu gắn bó lâu năm với anh em chúng ta, trong quá trình nuôi nấng các bé có thể gặp rất nhiều loại bệnh khác nhau, trong đó câu hỏi gà bị phù đầu là bệnh gì là câu hỏi được quan tâm nhiều nhất từ các anh em mới nuôi, khi thấy con cưng của mình có các triệu chứng khác lạ như mào gà đổ sang một bên, đầu bị phù dẫn tới mù mắt thậm chí là tử vong.

Tình trạng gà bị phù đầu
Tình trạng gà bị phù đầu

Đáp án cho câu hỏi gà bị phù đầu là bệnh gì? chính là bệnh viêm mũi truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh Coryza. Do một loại vi khuẩn là Haemophillus paragallinarum gây ra. Bệnh này gặp ở mọi lứa tuổi gà.

Tuy nhiên dễ nhiễm bệnh nhất là gà con từ 4 tuần tuổi trở lên với nhiều triệu chứng dễ nhận biết như: thở khò khè, chảy nước mũi, bị phù thũng, sưng đầu và hốc mắt, mào đổ sang một bên….

Nếu không hiểu gà bị phù đầu là bệnh gì, bạn sẽ không có phương hướng chữa trị đúng cách như vậy rất nguy hiểm, bởi vì đây là bệnh truyền nhiễm rất nhanh qua đường không khí, có thể lây cho cả đàn. Chính vì vậy anh em không được chủ quan và phải điều trị ngay lập tức.

Triệu chứng nhận biết bệnh

Anh em sư kê nhập môn rất thiếu kiến thức khi đặt câu hỏi gà bị phù đầu là bệnh gì, vì vậy hãy đọc thật kỹ các triệu chứng và mức độ nguy hiểm của bệnh để có kế hoạch điều trị sớm nhất. 

Bệnh kéo dài từ 1 – 2 tuần và lây nhiễm qua đường không khí, hoặc tiếp xúc trực tiếp từ gà bệnh sang gà khỏe. Vì vậy ngay khi băn khoăn gà bị phù đầu là bệnh gì? anh em phải nhanh chóng kiểm tra thức ăn hoặc nước uống vì đây có thể là nguyên nhân. Tỷ lệ gà mắc bệnh rất cao có thể tới 70% số lượng con trong đàn.

Nếu không phát hiện kịp thời, bệnh có xu hướng kết hợp với các loại khác Mycoplasma gallisepticum, đậu gà, tụ huyết trùng tạo thành trùm bệnh truyền nhiễm, lúc này tỷ lệ tử vong có thể lên tới 40%.

Sau khoảng thời gian ủ bệnh từ 2 – 10 ngày, gà sẽ có các triệu chứng sau:

  • Mắt sưng tấy đỏ, màu đục, có biểu hiện viêm kết mạc mắt.
  • Mặt gà bị sưng, có hiện tượng phù thũng.
  • Những con hay lấy chân gãi lên mắt bắt đầu chảy nước mũi, ban đầu nước mũi trong, sau đó đặc sệt và có mùi hôi khó chịu. Nếu để lâu dịch sẽ đặc lại, tích tụ thành ổ vi khuẩn to hai bên mũi khiến gà khó thở, ho hen khò khè, thở phải mở miệng, lúc này tỷ lệ chết trên 40%.
  • Viêm da, lông khô sần sùi.
  • Ổ viêm xoang mũi sưng to do nhiễm trùng. Triệu chứng này trở nặng, gà có thể bị mù mắt.
  • Viêm phổi, viêm thanh quản nên gà ít gáy.
  • Gà sụt cân, dáng đi mệt nhọc, lười di chuyển, biếng ăn.

Phương pháp điều trị phù đầu gà hiệu quả

Đã nhận biết gà bị phù đầu là bệnh gì, anh em phải tiến hành điều trị ngay lập tức. Coryza là bệnh có thể lây lan nhanh chóng theo chiều ngang, tức là gà sau khi chữa khỏi bệnh vẫn còn mang virus trong người nên có thể lây cho cả đàn.

Chính vì vậy, anh em cần nắm thông tin cơ bản gà bị phù đầu là bệnh gì để biết cách điều trị hiệu quả, người nuôi cần phải tách gà bệnh ra khỏi đàn và tăng cường khử trùng vệ sinh chuồng trại để tiêu diệt hết mầm bệnh 1 lần/ ngày, làm liên tục từ 1 – 2 ngày.

Khi tìm ra được nguyên nhân gà bị phù đầu là bệnh gì, người nuôi hãy mau chóng lên phác đồ điều trị phù đầu gà Coryza hiệu quả nhất:

  • Trong 5 – 7 ngày, trộn vào khẩu phần ăn và nước uống hàng ngày của gà theo liều lượng sau Genta Tylo, Tylosin, Tiamulin, Tilmicosin, Doxy 50 hoặc Doxy 75 kết hợp với Enrocin 10 – 20%
  • Trong 10 – 15 ngày đầu, bổ sung điện giải vitamin, Gluco – C, multivit, thuốc giải độc gan thận pha với nước uống hàng ngày của gà, mục đích để gà tăng sức đề kháng.
  • Bổ sung men tiêu hóa cho gà bằng cách trộn vitamin Bcomplex với vitamin A D E vào thức ăn trong vòng 1 tháng.
  • Nếu gà cưng bị quá nặng, mắt mũi sưng, chảy nước mũi, ho khò khè, mắt bắt đầu chuyển đục thì Gentamycin dạng nước nhỏ vào mắt gà 2 lần/ ngày, thực hiện trong 4-5 ngày.

Ngoài ra, anh em có thể dùng thêm chất tiêu đờm để hỗ trợ điều trị bệnh Coryza. Khi vi khuẩn Haemophillus paragallinarum tấn công hệ hô hấp của gà, sẽ làm tăng chất nhờn và dịch nhầy bên trong, gây cản trở hô hấp, gà sẽ bị khò khè và khó thở. Việc sử dụng chất tiêu đờm giúp điều trị triệu chứng này, làm gà dễ thở hơn, giảm stress, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp mau khỏi bệnh.

Sau khi đã nắm được nguyên nhân gà bị phù đầu là bệnh gì và cách chữa trị an toàn, nhanh chóng, chủ gà cũng cần nắm rõ biện phòng phòng bệnh.

Vi khuẩn Haemophillus paragallinarum là tác nhân gây bệnh
Vi khuẩn Haemophillus paragallinarum là tác nhân gây bệnh

Biện pháp phòng bệnh phù đầu gà

Một khi đã hiểu rõ gà bị phù đầu là bệnh gì, bạn phải có biện pháp bảo vệ đàn con cưng của mình, vì Coryza có thể xảy ra quanh năm do vi khuẩn Haemophillus paragallinarum tồn tại rất lâu. Dưới đây là các biện pháp phòng bệnh tốt nhất:

  • Để tránh việc mầm bệnh trú ẩn, bạn phải thường xuyên vệ sinh, sát trùng, khử khuẩn chuồng trại theo định kỳ.
  • Trước khi nhập lứa gà mới về, cần phun sát trùng và để trống chuồng trại cũ một thời gian, tránh việc lây lan mầm bệnh quá gà mới.
  • Sử dụng Vacxin Coryza để chủ động phòng bệnh. Khoản từ 2-3 tháng bạn nên dắt gà cưng đi tiêm một lần.
Thường xuyên khử khuẩn chuồng trại để tránh mầm bệnh tích tụ
Thường xuyên khử khuẩn chuồng trại để tránh mầm bệnh tích tụ

Kết luận

Như vậy câu hỏi gà bị phù đầu là bệnh gì đã được SVW388 giải đáp cụ thể trong bài viết trên. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, như vậy anh em sư kể phải tuân thủ các biện pháp phòng bệnh để tránh thiệt hại không đáng có, ngoài ra cần phải chăm sóc các bé cưng của mình kỹ hơn, có chế độ ăn uống hợp lý để tăng sức đề kháng giúp chiến kê tỏa sáng trên sân đấu.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *